Part Three



Nguyên tác:Steve Mugglin
Chuyển ngữ: Nhật Vũ

 

Khái niệm #5 - ii, iii, và vi

Kư hiệu ii, iii và vi chords là những minor chords (hợp âm thứ) được thiết lập dựa trên những nốt 2,3, và 6 của scale. Chúng có âm thanh khác với ba major chords mà ta đă bàn tới ở phần trước. Những chords này thêm nhiều màu sắc mới cho sự hiểu biết âm nhạc của bạn. 

Trước hết, ta hăy điền thêm vào bảng liệt kê.

Bây giờ trả lời câu hỏi này. Trong key của D, nêu tên ba major chords và ba minor chords. 

Trả lời: Ba major chords (I, IV, & V) là D, G, và A, trong ba minor chords  (ii, iii, và vi) là E minor, F# minor, và B minor.

Những chords mới trông giống ǵ? Mời bạn xem h́nh dưới đây:

Em chord 

F# minor chord.

And B 


Trên guitar

   Em,             F#m              Bm 

 

  

Khái niệm #6 - Giản Đồ (Simple Map)

Đây là nơi thắc mắc quan trọng được nêu ra. Hiện chúng ta có sáu chords. Làm thể nào chúng luân chuyển từ chord này sang chord khác?

Có hai câu trả lời. Câu trả lời giản dị là...bất kể chord nào tới trước miễn là nó cho ta âm thanh hay. Trong vài cách, câu trả lời đúng là ... cả sáu chords tới trong cùng một scale, và chúng luân chuyển tiếp cận nhau một cách hài ḥa. Nhưng có một câu trả lời hay nhất, tuy phải mất nhiều thời gian để hiểu. 

Câu trả lời hay nhất như thế này. Chords luân chuyển qua bài hát, nhưng chúng cũng chạy thoáng qua tim óc của người nghe. Đối với khán thính giả, chords có một hiệu ứng. Có những chords cảm thấy mạnh, vững vàng, trong khi đó lại có những chords nghe ỉu-x́u hoạc lạc lơng đi nơi khác. Có những chords tạo sự căng thẳng, chờ chord khác tới và làm thư giăn căng thẳng. Vài chords có nghĩa làm ngạc nhiên người nghe; lại có những chord nghe nhức nhối. Và cũng có những tṛ chơi chuẩn đoán xem cái ǵ sẽ đến. Thính giả sẽ đoán chords nào đến kế tiếp. Đôi khi họ đoán trúng. Và đôi  khi bạn khiến họ trật đường rầy. 

Nói chung, bạn muốn giữ lại vài bất ngờ để cho khán giả suy đoán, nhưng đừng để họ "trật đường rầy" quá nhiều sẽ khiến họ khó chịu. Thính giả cảm thấy thoải mái khi họ đoán trúng chords nào đang tới và sẽ tới...tuy đôi lúc sai. Thỉnh thoảng họ muốn có sự bát ngờ . 

Tiếp theo đây tôi sẽ giới thiệu với bạn một bản đồ. Một bản đồ với một mục đích rất giản dị. Nó giới thiệu với bạn chuỗi hợp âm (chord sequences) mà khán giả có khuynh hướng suy đoán trước. Những chuỗi hợp âm (chord sequences) có âm thanh tự nhiên như đi xuống cầu thang vậy, chúng không nhảy vọt bất th́nh ĺnh, hoạc chuyển hướng bất định. 

Khái niệm #7 - Việc Dùng Giản Đồ (Simple Map)

Để dùng giản đồ, hăy nhớ hai điều. Thứ nhất, bạn có thể nhảy bắt kể từ chỗ nào từ I. Thứ hai, nếu một chord xuất hiện hơn một lần ở một nơi, sẽ có một "đường ngầm tưởng tượng" liên kết cả hai điểm, vậy bạn di chuyển từ điểm này tới diểm kia. Đồng ư chứ?

Với giản đồ bạn có thể thực hành như sau: 

1. Viết một chuỗi "loop," bắt đầu với I chord, nhảy từ I tới bất kể nơi nào bạn muốn. Rồi trở lại I theo mũi tên chỉ.  

2. Viết vài ba hoạc bốn chuỗi hợp âm  (chord sequences). Bắt đầu bất cứ nơi nào trên giản đồ (map). Theo mũi tên chỉ.

Đây là câu có thể trả lời.
I - iii - vi - IV - ii - V - I is a "loop."
Bắt đầu và chấm dứt bằng I.
IV - V - I  là chuỗi ba hợp âm 
vi - ii - V - I  là chuỗi bốn hợp âm.
ii - V - iii - vi là cách khác.
Bạn có thể t́m thêm nhiều nữa.

Hăy nhớ, Map không viết bài hát cho bạn, nhưng nó giúp t́m cho bạn một tiến tŕnh hợp âm nghe hài ḥa tự nhiên, tiến thoái nhịp nhàng. Nếu bạn thử nghiệm với những mẫu âm thanh tự nhiên này, bạn sẽ tự động bắt đầu dùng chúng trong nhạc của bạn. Tới lúc đó, khán giả của bạn sẽ liên hệ mật thiết với phần này. Đây là điều tốt cho khán giả của bạn. Bạn muốn họ "nghe" trước và đoán trúng, không phải tất cả, nhưng là phần lớn họ đoán trúng. 

Đây là homework của bạn. Hăy tạo ra nhiều những đoạn tiến tŕnh hợp âm ngắn, bắt đầu bất cứ chỗ nào. Sau đó theo mũi tên hướng dẫn. 

Tóm lược

Chúng đă bắt đầu bàn thảo tại phần này về ba minor chords (hợp âm thứ). Chúng ta gọi chúng ii, iii và vi chords. Những hơp âm này đến từ cùng scale (thang âm) với I, IV, and V. Tất cả sáu hợp âm này liên hệ chặt chẽ với nhau. Chúng ta tạo một bảng liệt kê với sáu chords trong mỗi major chords. Từ đó bạn có thể dùng bắt cứ chord nào,  trong bất kể thứ tự nào, miễn là nghe nó hay. Ta nhận biết rằng khán giả là một phần công tŕnh sáng tác của ta, và họ cần nghe những chuỗi âm thanh hay, tự nhiên và bất ngờ. Để có thể tạo ra những chuỗi âm thanh trôi chảy tự nhiên, ta có giản đồ (Simple Map) hướng dẫn. Theo mũi tên chỉ dẫn, nó cho ta nhiều đoạn nhạc ngắn (short musical phrases) Chúng ta tạm ngưng để làm bài tập.Bạn đă làm chưa?

 

Xem tiếp  Part Four.

Hosted by www.Geocities.ws

1