Nhạc Lư Căn Bản
Lan Đài

Các Dấu Kư âm

     Âm nhạc : là một nghệ thuật kết hợp các âm-thanh để diển tả t́nh cảm hay tư tưởng, có thể nói âm-nhạc là một ngôn ngữ v́ khi người ta nghe nhạc, người ta có thể cảm thông được ư của tác giả. Ngôn ngử ấy có thể viết ra và đọc được nhờ những dấu kư-âm.

Dấu kư-âm là những dấu riêng đă được ước định để ghi chép âm thanh theo một phương pháp được gọi là Kư-âm-pháp. Các dấu kư-âm chính là

      - Nốt nhạc.

      - Khóa nhạc.

      - Dấu lặng.

      - Dấu biến đổi.

     Khuông nhạc : là một hệ-thống gồm 5 đường thẳng kẻ song song để định rỏ cao độ của âm-thanh. Thứ tự từ dưới lên trên. Khoảng giữa các ḍng kẻ được gọi là khe

 

Khuông nhạc gồm có 5 gịng và 4 khe

     Nốt nhạc : là dấu kư-âm dùng để ghi trường độ cà âm-thanh. Tùy theo h́nh nốt nhạc khác nhau mà chúng ta biết được trường độ, và tùy theo vị trí của nốt trên khuông nhạc mà ta biết được âm-thanh.

Các h́nh nốt:

    Khi nhiều nốt móc , móc kép, móc tam hay tứ đứng gần nhau người ta có thể thay các móc bằng các gạch ngang nối liền các nốt lại với nhau. Số gạch phải bằng với số móc cho mổi nốt :

Trong  những bản nhạc có lời ca th́ nên viết các nốt nhạc rời ra để được rỏ ràng hơn v́ mổi nốt là một lời ca. Trái lại nếu một lời ca có nhiều nốt móc th́ nên dùng gạch. Tuy nhiên nếu bạn dùng máy vi-t́nh và thảo-chương âm-nhạc để viết th́ bạn không cần bận tâm đến điều nầy v́ thảo chương sẽ tự động viết các nốt nhạc và phân khoảng cách cần thiết cho lời ca.

  Giá trị trường độ của các nốt nhạc:

Các h́nh nốt nhạc được sắp xếp theo thứ tự dưới đây :

  1. Nốt tṛn có giá trị lớn nhất : bằng 2 nốt trắng hay 4 nốt đen.

  2. Nốt trắng bằng 2 nốt đen hay 4 nốt móc đơn hay 8 nốt móc kép.

  3. Nốt đen bằng 2 nốt móc đơn hay 4 nốt móc kép.

  4. Nốt móc đơn bằng 2 nốt móc kép hay 4 nốt móc tam.

  5. Nốt móc kép bằng 2 nốt móc tam hay 4 nốt móc tứ.

  6. Nốt móc tam bằng 2 nốt móc tứ.

Nốt tṛn có giá trị dài nhất nên được xem như là đơn vị căn bản của trường độ :

- Nốt trắng      =   1/2 nốt tṛn

- Nốt đen         =   1/4       - 

- Nốt móc đơn  =  1/8        -

- Nốt móc kép  =  1/16      -

- Nốt móc tam  =  1/32      -

- Nốt móc tứ     =  1/64      -

Vị trí các nốt trên khuông nhạc :

Trên các gịng

Trên các khe

Người ta cũng có thể viết các nốt nhạc bên dưới hay bên trên gịng 1 và gịng 5

Khi có nhiều nốt ở ngoài gịng kẻ người ta thêm gịng kẻ phụ trên nốt

 Viết tất cả các nốt nhạc trên các gịng và các khe của khuông nhạc luôn cả trên và dưới chúng ta sẽ có các âm thanh đi từ trầm đến bổng:

      Tên các nốt nhạc : Chỉ có 7 nốt nhạc để biểu thị cho tất cả âm-thanh:                               

Do - Ré - Mi - Fa - Sol - La - Si .

     Các tên nốt nầy tạo thành một tràng âm-thanh đi từ trầm đến bổng. Người ta có thể thêm vào tràng âm-thanh thứ hai hay thứ ba v.v.. Nếu đọc ngược các tên nốt theo chiều ngược lại chúng ta có một tràng âm-thanh đi từ bổng xuống trầm và được gọi là tràng âm thanh đi xuống. Khoảng cách giữa hai nốt có cùng một tên trong hai tràng âm-thanh kế cận được gọi là Bát-Tŕnh.

Khóa nhạc : Có 3 loại khóa nhạc

- Khóa Sol đặt ở gịng 2

- Khóa Fa đặt ở gịng 3 và 4

- Khóa Do đặt ở gịng 1 , trên gịng 2 , trên gịng 3 và gịng 4

   Khi biết tên một nốt rồi th́ rất dể biết tên các nốt khác v́ cứ theo thứ tự của 7 nốt mà suy ra.Ví dụ khi đă biết nốt trên gịng 2 là Sol rồi th́ nốt nằm trong khe 1 tức là dưới nốt Sol là nốt Fa, nốt nằm trong khe 2 tức là bên trên nốt Sol tức là La.

     Thang âm và công dụng của các khóa nhạc : Thang âm là sự tổng-hợp tất cả những âm-thanh mà tai chúng ta nghe được từ trầm đến bổng và có thể hát hoặc diển tấu bằng các nhạc cụ được :

      - Âm vực trầm gồm các âm-thanh thật trầm ( 1 phần 3 đầu của thang âm.

     - Âm vực bổng gồm những âm-thanh thật bổng ( 1 phần 3 chót của thang âm )

     - Âm vực trung gồm có những âm-thanh trung gian, bổng hơn âm vực trầm và trầm hơn âm vực bổng ( 1 phần 3 giữa của thang âm.

   V́ phạm-vi của thang âm quá lớn nên không thể ghi ffược tất cả âm-thanh trên một khuông nhạc mà không dùng đến quá nhiều gịng phụ . Để tránh sự bất tiện đó người ta dùng các khóa nhạc khác nhau và như thế chúng ta có thể viết trên một khuông nhạc các âm vực khác nhau của thang âm.

     Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc trong các khóa nhạc :Sau đây là tên các nốt nhạc trong các khóa .

-  Khóa Sol gịng 2

-  Khóa Fa gịng 3

-  Khóa Fa gịng 4

-  Khóa Do gịng 1

-  Khóa Do gịng 2

 - Khóa Do gịng 3

-  Khóa Do gịng 4

     Dấu lặng : Là những dấu dùng để chỉ cho biết nơi phải yên lặng trong giây lát. Có 7 h́nh dấu lặng để cho biết phải yên lặng trong bao lâu :

-  Dấu lặng tṛn : có gí trị trường độ dài nhất , bằng 2 dấu lặng trắng, hay 4 dấu lặng đen, hay 8 dấu lặng móc đơn,hay 16 dấu lặng móc kép, hay 32 dấu lặng móc tam.

-  Dấu lặng đen bằng 2 dấu lặng móc đơn, hay 4 dấu lặng móc kép, hay 8 dấu lặng móc tam, hay 16 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc đơn bằng 2 dấu lặng móc kép, hay bằng 4 dấu lặng móc tam, hay 8 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc kép bằng 2 dấu lặng móc tam, hay 8 dấu lặng móc tứ

-  Dấu lặng móc tam bằng 2 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc tứ là đơn vị trường độ nhỏ nhất.

      Các dấu phụ.

  Các h́nh nốt nhạc th́ để chỉ trường độ, nhưng không đủ ghi tất cả các kết hợp trường độ lại với nhau nên người ta dùng thêm các dấu khác gọi là dấu phụ. Các dấu nầy gồm có :

     - Dấu chấm : Nằm bên cạnh một nốt th́ sẽ làm tăng thêm cho nốt ấy một nữa trường độ của nó.Ví dụ : Nốt đen bẳng 2 nốt móc đơn, nhưng khi có dấu chấm đi theo bên cạnh th́ giá trị của nó bằng 3 nốt móc đơn.

    - Dấu chấm đôi :Khi một nốt hay dấu lặng có 2 dấu chấm đi theo bên cạnh th́ giá trị trường độ của nốt hay dấu lặng sẽ tăng thêm 3/4

  Chúng ta nhận thấy nhờ dấu chấm đôi mà người ta có thể biến nốt trắng có trường dộ bằng 7/8 nốt tṛn.

     - Dấu nối : là đường cong nối liền hai nốt có cùng tên để kéo dài trường độ nốt thứ nhất, nghỉa là nốt thứ nhất được cọng thêm trường độ của nốt thứ hai.

   Trong h́nh trên phần thứ nhất nốt trắng được kéo dài thêm trường độ của một nốt trắng nữa, trong phần hai nốt đen được kéo dài thêm trường độ của một nốt móc đơn. Người ta cũng có thễ dùng dấu nối để nối liền nhiều nốt cùng tên với nhau.

Nên nhớ không bao giờ dùng dấu nối cho các dấu lặng.

     - Dấu Liên Ba : Các h́nh nốt thường được chia ra hai phần trường độ bằng nhau, sự phân chia nầy được gọi là : Nhị phân. Cũng có khi trường độ của h́nh nốt được chia ra làm ba phần bằng nhau, sự phân chia nầy gọi là : Tam Phân. Dấu liên ba là sự phân chia một h́nh nốt làm ba phần bằng nhau hay nói cách khác liên ba là nột nhóm ba nốt mà giá trị trường độ bằng hai nốt giống h́nh nhau. Người ta ghi ở trên hay dưới nốt nhạc số 3 để chỉ sự Tam phân. Liên ba móc đơn bằng một nốt đen, hay là mỗi móc đơn trong liên ba bằng 1/3 của móc đen.

    Liên ba có thể gồm nhiều nốt nhưng giá trị trường độ tổng cộng của liên ba vẫn không thay đổi.Liên ba cũng có thể bao gồm cả dấu lặng giá trị trường của dấu lặng phải bằng với trường độ của nốt mà nó thay thế.

    Liên ba đôi hay liên sáu : là hai liên ba ghép lại với nhau thay v́ viết số 3 trên mỗi liên ba riêng rẻ người ta nhập các nốt lại và viết số 6 trên hay dưới

    Không nên nhầm lẩn liên ba đôi hay liên ba sáu với liên ba thường mà mỗi nốt bị chia làm hai . Ví dụ trong h́nh 1 ( Liên ba đôi ) là hai liên ba ghép lại.C̣n h́nh 2 là một liên ba móc mà mỗi móc bị chia ra làm hai móc kép

       Liên hai : Ngược lại với liên ba, liên hai là sự phân chia nốt có chấm làm 2 phần bằng nhau

     Liên bốn : là ghép 2 liên hai vào với nhau ta sẽ có 1 liên bốn. Trường độ của 4 nốt bằng 6 nốt giống nhau :

Thường thường dấu liên ba thường hay được xữ dụng nhiều nhất trong các bản nhạc

Âm Giai

     Âm-giai dị chuyển : là một tràng âm-thanh liên tiếp nhau theo luật âm-thể. Bảy nốt : DO - RE - MI - FA -SOL - LA - SI  khi thêm một n𓐩t thứ 8 nữa sẽ tạo thành 1 âm-giai dị chuyển ( Nốt thứ 8 là nốt thứ 1 lập lại )

      DO là nốt cuối cùng của tràng âm-thanh cũng có thể là nốt đầu của tràng âm-thanh kế tiếp.

     Âm và Bán âm : Khoảng cách giữa bậc âm-thanh hay các nốt của âm-giai không đều nhau, có khoảng cách dài ( lớn ) ngắn (nhỏ) :

-  khoảng lớn gọi là 1 âm.

-  khoảng nhỏ gọi là bán âm ( 1/2) của âm

      Sự phân chia một âm : Một âm có thể chia ra làm hai bán âm giữa 2 nốt cách nhau như : DO - RÉ chẳng hạn. Từ nốt DO đến âm -thanh trung gian ấy là 1 bán âm. Từ âm thanh trung gian nầy đến nốt RÉ là một bán âm ( 1/2 âm)

Âm-thanh trung gian luôn luôn ở giữa hai nốt cách nhau 1 âm

      Bán âm dị : là 1 bán âm giữa hai nốt khác tên nhau ( Từ một bật nầy đến 1 bật khác )

     Bán âm đồng : là 1 bán âm ở giữa hai nốt có cùng tên với nhau nhưng 1 trong 2 nốt đó có 1 nốt bị thăng hay giảm

        Như thế chúng ta thấy rằng mỗi âm luôn luôn có hai bán âm khác nhau về đặc tính : Bán âm dị vá Bán âm đồng.

     Đồng ḥa : là sự liên hệ giữa 2 nốt khác tên nhau nhưng cùng có 1 âm như nhau

     Ví dụ : như La thăng là nốt đồng ḥa của Si giáng và ngược lại Si giáng là nốt đồnh ḥa của La thăng

      Quăng hay Âm-tŕnh : là khoảng cách giữa hai nốt hay là sự chênh lệch về cao độ giữa nốt nầy và một nốt khác. Người ta đếm từ nốt thứ nhất đến nốt cuối cùng có bao nhiêu nốt rồi lấy số nốt nầy để gọi tên Quăng.

- Quăng lên : Là từ nốt trầm đến nốt bổng ( Khi nốt thứ 1 là trầm )

- Quăng xuống : Là từ nốt bổng xuống nốt trầm ( Khi nốt thứ 1 là bổng )

Tên các Quăng

- Quăng 2 có 2 nốt

- Quăng 3 có 3 nốt

- Quăng 4 có 4 nốt

- Quăng 5 có 5 nốt

- Quăng 6 có 6 nốt.

- Quăng 7 có 7 nốt.

- Quăng 8 có 8 nốt

Nếu Quăng xuống th́ đếm từ nốt bổng đến nốt trầm

     Quăng đơn và quăng kép : là các quăng không quá quăng tám; tức là từ quăng 2 đến quăng 8. Quăng kép là những quăng quá quăng 8 tức là quăng 9, 10, 11 v.v... Khi quăng kép quá 2 lần quăng tám th́ gọi là quăng kép đôi

   Muốn biết quăng đơn của quăng kép ta lấy số nốt của quảng kép trừ cho 7, nếu số c̣n lại lớn hơn số 8 th́ ta trừ thêm một lần nữa và số c̣n lại dưới số 8 là quăng đơn. Ví dụ : muốn t́m quăng đơn của quăng 17 ta trừ 2 lần 7 tức 14 số c̣n lại là 3 vậy quăng 17 là quăng 3 kép đôi.

   Ngược lại nếu muốn biết quăng kép của quăng đơn, ta lấy số nốt của quăng đơn ấy cộng cho 7 hay cộng cho hai lần nếu là quăng kép đôi. Ví dụ : muốn biết quăng kép của quăng 4 ta cộng 7 với 4 thành 11 vậy quăng kép của quăng 4 là quăng  11

     Tính chất quăng : các quăng có cùng một số nốt như nhau, nhưng không giống nhau về số âm và bán âm : như từ Do đến Mi là quăng 3, nhưng từ Do thăng đến Mi hay từ Do thăng đến Mi giáng cũng là quăng 3 nữa bởi v́ các quăng nầy đều gồm có 3 nốt. Tuy nhiên các quăng 2 nầy không bằng nhau, v́ từ Do đến Mi có 2 âm, từ Do thăng đến Mi có 1 âm và 1 bán âm dị và từ Do thăng đến Mi giáng có 2 bán âm dị.

  Do dó có nhiều loại quăng và để quy định tính chất của các quăng người ta dùng các tên sau đây : Quăng thứ - Quăng Trưởng - Quăng giảm - Quăng tăng.

            - Quăng 4, Quăng 5, Quăng 8 đư&ợc gọi là quăng đúng :

            - Do đến Fa ( 2 âm, 1 bánn âm ) = quăng 4 đúng.

            - Do dến Sol ( 3 âm, 1 bán âm ) = qquăng 5 đúng.

            - Do đến Do ( 5 âm, 2 bán âm )) = quăng 8 đúng,

     Quăng nào nhỏ hơn quăng dúng một bán âm dược gọi là quăng giảm. Quăng nào lớn hơn quăng đúng  một bán âm được gọi là quăng tăng . Quăng 2 ,3, 6, 7 được gọi là quăng trưởng hay thứ

     - Do đến Ré ( 1 âm ) = quảng 2 trưởng.

    - Mi đến Fa ( 1 bán âm ) = quăng 2 thứ.

    - Do đến Mi ( 2 âm ) = quăng 3 trưởng.

    - Mi đến Sol ( 1 âm, 1 bán âm ) = quảng 3 thứ.

    - Do đến La ( 4 âm, 1 bán âm ) = quăng 6 trưởng.

    - Mi đến Do ( 3 âm, 2 bán âm ) = quăng 6 thứ.

    - Do đến Si ( 5 âm,1 bán âm ) = quăng 7 trưởng

    - Do đến Ré ( 4 âm, 2 bán âm )= quăng 7 thứ.

      Quăng nào lớn hơn quăng trưởng một bán âm đồng dược gọi là quăng giảm. Nên nhớ không có quăng 2 giảm v́ lẻ quăng 2 thứ chỉ có 1 bán âm, nếu giăm nữa nó sẽ trở thành đồng ḥa , cũng v́ lẻ đó mà không có quăng 7 tăng.  

     Điểm chú ư là trong âm-giai trưởng tất cả các quăng bắt đầu từ chủ âm và nốt thứ 2 là một nốt trong âm-giai đều là quăng đúng 

           Bản kê tính chất của các Quăng :

Quảng 2

có thể

 ........ 

thứ,  trưởng

 tăng

Quăng 3

có thể

giảm 

thứ,  trưởng

tăng

Quăng 4

có thể

giảm

đúng 

tăng

Quăng 5

có thể

giảm  

đúng

tăng

Quăng 6

có thể

giảm   

thứ ,  trưởng

tăng

Quăng 7

có thể

 giảm   

thứ,  trưởng

.........

Quăng 8

có thể

giảm

đúng  

tăng

      Một quăng kép luôn luôn mang tính chất của quăng đơn nguyên gốc của nó. Chúng ta nhận thấy rằng tên các quăng được quy định theo số nốt và tính chất quăng được quy định theo số âm và bán âm

      Sự cấu tạo của quăng : Chúng ta t́m hiểu sau đây cách cấu tạo các quăng ( Tức là số âm và bán âm trong mỗi quăng )

     - Quăng 2

     - Quăng 3

     - Quăng 4

    - Quăng 5

    - Quăng 6

    - Quăng 7

     - Quăng 8

    Đảo Ngược quăng : là thay đổi vị trí của 2 nốt tạo ra quăng đó, nốt trầm sẽ trở thành nốt bổng hay trái ngược lại. Muốn đảo ngược 1 quăng ta đem nốt trầm của quăng ấy lên 1 quăng 8 trên :

    Hoặc đem nốt bổng của quăng ấy xuống 1 quăng 8 dưới

     Chỉ có quăng đơn mới có thể đảo ngược. Các quăng kép không thể đảo ngược được v́ nếu đem nốt trầm hay bổng của quăng kép lên hay xuống 1 quăng 8 th́ nốt ấy vẫn là trầm hay bổng. Các quăng đảo ngược sẽ thành như sau :

      - Hợp nhất thành quăng 88.

     -Quăng 2 thành quăng 7

     - Quăng 3 thành quăng 6

      - Quăng 4 thành quăng 5

     - Quăng 5 thành quăng 4

     - Quăng 6 thàng quăng 3

     - Quăng 7 thành quăng 2

     - Quăng 8 thành hợp nhất.

   Do sự đảo ngược mà tính chất của các quăng cũng thay đỗi như sau :

      - Quăng giăm trở thành quăng tਧng.

     - Quăng thứ trở thành quăng ttrưởng.

     - Quăng trưởng trở thànhh quăng thứ.

     - Quăng tăng trở thành quăng ggiăm.

     - Chỉ có quăng đúng vẩn giữ nguyên.

Bản kê các quăng đảo ngược:

      Nên nhớ rằng con số chỉ tên quăng cộng với con số chỉ tên quăng đảo ngược thành số 9 Ví dụ : Quăng 2 đảo ngược thành quăng 7, 2 cộng với 7 thành 9 ; quăng 3 đảo ngược thành 6, 3 cộng 6 thành 9 v.v...

    Quăng thuận và Quăng nghịch : hai nốt được phát âm ra một lần nên tạo ra một quăng ḥa điệu. Những quăng ḥa điệu lại chia ra quăng thuận và quăng nghịch.

    Quăng thuận là quăng được cấu tạo bởi những âm-thanh phụ có thể gọi là họa-âm.Nếu chúng ta đánh lên một itếng chuông, tiếng chuôg ấy ta cho là nốt Do trong làn sóng phát âm đó ta sẽ nghe được nhiều âm-thanh khác, Những âm-thanh nầy vang ta nhonhỏ t́nh từ âm-thanh chánh nó sẽ cho chúng ta những quăng : quăng 8 củua âm-thanh chánh, quăng 5 đúng, quăng 3 trưởng, quăng 9 trưởng, quăng 7 thứ v.v... v́ thính giác ta nhận ra những âm-thanh nầy một cách dể dàng.

     Trái lại quăng nghịch là quăng được tạo ra bỡi hai nốt mà nghe nghịch tai không ḥa hợp. Quăng thuận được chia ra nhiều lọai :

     - Thuận hoàn toàn : Quăng 8 đúng - Quăng 5 đúng.

     - Thuận không hoàn toàn : Quăng 3 trưởng - Quăng 3 thứ - Quăng 6 thứ - Quăng 6 trưởng.

     - Thuận hổn hợp : Quăng 4 đúng

    Tất cả các quăng c̣n lại đều là quăng nghịch

Âm Thể

     Âm thể là tất cả những luật lệ chi phối sự cấu tạo ra âm-giai. trong nghĩa hẹp, âm-thể là tiêu biểu cho tất cả những âm-thanh tạo nên một âm-giai dị-chuyển.

     Âm-thể và âm-giai khác nhau ở chổ trong âm-giai các âm-thanh được nối tiếp nhau theo vận-hành liền nghỉa là theo thứ tự của 7 âm-thanh. C̣n trong âm-thể th́ những âm-thanh có thể nối tiếp nhau theo vận hành liền hay vận hành cách :

      

     Sự phát sinh của âm-giai dị trường: Chúng ta sẽ học các qui luật của âm-thể và sau đó học cách thành lập âm-giai mà mỗi âm-thanh trong thang âm dều có âm-thanh khởi đầu. Trước hết hảy nh́n vào âm-giai dị chuyển : 8 nốt nhạc tạo nên âm-giai được xếp đặt như sau : 2 âm liên tiếp, 1 bán âm, 3 âm liên tiếp và 1 bán âm.

     Sự sắp xếp nầy không phải do ngẩu nhiên mà là kết quả của sự cộng hưởng tự nhiên của các vật rung chuyển. Khi một vật rung chuyển sẽ phát ra một âm-thanh chính ( Âm phát sinh sẽ là nốt đầu của âm-giai ) và hai âm-thanh phụ. Âm-thanh phụ được gọi là bồi âm. Một trong 2 âm-thanh phụ ấy là âm-thanh tạo nên qũng 12 với âm-thanh phát sinh và âm-thanh cón lại sẽ tạo nên quăng 17. Hai quăng kép và kép đôi nầy được đổi thành quăng đơn, trở thành quăng 3 và quăng 5 đúng với âm-thanh phát sinh. ba âm-thanh nầy được phát lên 1 lúc tạo ra hợp âm hoàn toàn trưởng :

    Hợp âm nầy là căn bản của âm-giai, nhưng không cấu tạo được hoàn toàn âm-giai nên phải thêm các hợp âm khác nữa. Các hợp âm mới nầy dính liền với hợp âm thứ nhất, lên quan mật thiết với hợp âm ấy vá có những đặc-điễm sau đây :

-  Được sinh ra bởi sự cộng hưởng của vật rung chuyển,

- Có một nốt giống như hợp âm thứ nhất.

- Không có nốt nào theo hệ-thống đồng chuyển với một trong 3 nốt cửa hợp âm thứ nhất.

Trước hết ta lấy nốt SOL , nốt tạo ra quăng 5 lên với nốt DO làm âm phát sinh và chúng ta có 1 hợp âm trưởng.

         Bây giờ ta lấy nốt FA, nốt tạo ra quăng 5 xuống với nố t DO làm âm phát sinh và chúng ta có 1 hợp âm trưởng khác :

     Vậy âm-giai được tạo ra bởi ba hợp âm trưởng trên đây, nếu lấy tất cả các nốt của 2 hợp âm trên viết ra theo vận hành liền bắt đầu từ nốt DO chúng ta sẽ có một âm-giai dị : Âm-giai DO.

      Các nốt tạo ra âm-giai dị gọi là nốt dị. Âm-giai trên đây được tạo ra bởi 3 âm phát sinh là : Do - FA - SOL. Ba nốt nầy được gọi là nốt định thể và ở các bậc 1, 4, 5 của âm-giai

   Tên các bật âm-giai : Mỗi âm thanh co thể là điểm khởi hành, là nốt khởi điểm của một âm-giai. Để tránh sự lộn xộn, mỗi bậc trong âm-giai có một tên riêng để chỉ rỏ vị trí và nhiệm-vụ của nó trong âm-giai :

-  Bậc 1 được gọi là Chủ âm ( Tên của âm-giai)

-  Bậc 2 - Thượng chủ âm ( Không nằm trong Trưởng hay Thứ )

-  Bậc 3 - Trung âm ( Ghi nhận sự thay đổi Trưởng hay Thứ của âm-giai ).

-  Bậc 4 -  Hạ át âm ( cân bằng với chủ âm trong lúc tạo ra âm-giai.

-  Bậc 5 -  Át âm (Quăng 5 đúng tính chất vững vàng dù âm-giai có thay đổi Thưởng hay Thứ ).

-  Bậc 6 -  Thượng át âm ( Bậc 3 đảo lên nên nó chịu sự thay đổi Trưởng hay Thứ ).

-  Bậc 7 -   Cảm âm ( Chỉ cách chủ âm 1 bán âm nếu cách 1 âm th́ gọi là Hạ chủ âm ).

-  Bậc 8 -   Chủ âm.

    Tứ-liên-âm : Là sự kết hợp của 4 nốt liền nhau. Âm-giai có 8 nốt v́ vậy có 2 tứ-liên-âm. Tứ-liên-âm thứ nhất có 4 nốt trầm được gọi là tứ-liên-âm dưới. Tứ-liên-âm thứ hai có 4 nốt bổng gọi là tứ-liên-âm trên

    Hai tứ-iiên-âm cách nhau một quăng trưởng tức lá 1 âm. Nốt thứ nhất của tứ-liên-âm dưới là chù âm, nốt thứ nhất của tứ-liên-âm trên là át âm. Tứ nốt đầu đến nốt cuối cửa mỗi tứ-liên-âm là 1 quăng đúng.

      Cấu tạo các âm giai mới - Thứ tự dấu thăng : Hai tứ-liên-âm hoàn toàn giống nhau, do đó tư-liên-âm dưới hay trên có thể trở thành tứ-liên-âm dưới hay trên của một âm-giai mới nếu ta thêm 1 tứ-liên-âm mới ờ dưới hay ở trên.

 Như thế nếu chúng ta lấy tứ-liên-âm trên cua âm-giai DO làm tứ-liên-âm dưới của một âm-giai mới, tứ-liên-âm nẩy gồm 4 nốt : SOL- LA - Si - DO rồi thêm 1 tứ-liên-âm khác gồm 4 nốt : RÉ - MI - FA - SOL như h́nh dưới dây :

   Chúng ta hấy tư-liên-âm mớ không giống như tư-liên-âm cũ v́ nó có 1 âm - 1 bán âm  - 1 âm trong khi tư-liên-âm cũ có ; 1 âm - 1 âm - 1 bán âm, v́ vậy muốn cho tư-liên-âm mới giống như tư-liên-âm cũ ta phải thăng nốt FA lên 1 bán âm ( Thành FA # )

    Nốt SOL là át âm của âm-giai DO trở thành chủ âm của âm-giai mới do đó âm-giai có tên là âm-giai SOL. Các nốt định thể của âm-giai nầy là : SOL ( Bậc 1 ) - DO ( Bậc 4 ) - RÉ ( Bậc 5 ) .Như thế muốn tạo nên 1 âm-giai mới th́ ta phải có 1 âm-thanh mới, trong ví dụ trên âm thanh mới đó là nốt FA # cảm âm của âm-giai mới, Nốt thứ 7 của âm giai mới bị thăng lên một bán âm để giữ vai tṛ cảm âm

Theo h́nh trên chúng ta nhận thấy :

- Trong mội âm-giai tứ-liên-âm dưới giống với tư-liên-âm trên của âm-giai trước  ( kém thua 1 dâu thăng ).

- Những âm-giai có dấu thăng được diển tiến trong chiều đi lên cách nhau từng quăng 5.

- Nốt bị thăng mới cũng cách nhau từng quăng 5 trong chiều đi lên.

    V́ thế mà trong phạm vi khuông nhạc không thể ghi hết sự tiến triển của các dấu thăng cách nhau từng quăng 5 trong chiều đi lên, nên phải ghi xen kẻ quăng 5 lên với quăng 4 xuống ( nốt tạo ra quăng 4 xuống cũng là nốt tạo ra quăng 5 lên nhưng thấp hơn ở quăng 8 dưới ) Do đo người ta mới có thứ tự các dấu thăng và vị trí của chúng như h́nh dưới đây :



Nhịp

      Nhịp là phần trường độ được phân chia đồng đều trong 1 bản nhạc.

         Vạch nhịp ( Canh nhịp ) : Là những vạch đứng ( Gạch đứng trong khuông nhạc) để định rỏ giới hạn cửa mổi nhịp. Vi dụ :

     Tổng số trường độ các nốt và dấu lặng ở giữa 2 vạch nhịp tạo thành một nhịp. Tổng số trường độ trong mỗi  nhịp của bản nhạc phảl luôn luôn bằng nhau trừ khi có sự thay đổi nhịp

     Trong ví dụ h́nh trên tổng số trường độ trong mỗi nhịp là 1 nốt trắng.

Vạch nhịp đôi : là 2 vạch gọi là vạch đôi thường đặt ở :

        1- Cuối bản nhạc

        2 - Dùng để chia đôi hai phần của bản nhạc mỗi khi thay đổi khóa nhạc hay nhịp của bản nhạc :

     Phách ( Phách nhịp): Một phách nhịp chia ra l1 2, 3, 4 phần trường độ bằng nhau gọi là phách nhịp. Các phách nhịp không đều nhau về cưởng độ (Mạnh hay yếu), nghỉa là có phách mạnh phách yếu. Trong nhịp có 2 phách: phách 1 mạnh, phách 2 yếu. Trong nhịp 3 phách: phách 1 mạnh, phách 2, 3 yếu. Trong nhịp 4 phách: phách 1, 3 mạnh, phách 2, 4 yếu. Mỗi phách nhịp lại chia ra nhuều phần: phần đầu mạnh , phần sau yếu. Khi một phách nhịp chia ra 2 phần bằng nhau th́ gọi là phách nhị-phân và tạo thành 1 nhịp đơn. Nhưng khi 1 phách chia ra 3 phần bằng nhau th́ gọi là phách tam-phân và tạo thành nhịp kép. Có 2 lọai nhịp :

            - Nhịp đơn là nhịp có phách nhị-phân.

            - Nhịp kép là nhịp có phách ttam-phân

     Nhịp được ch́ định rỏ bằng 2 con số sắp xếp theo h́nh thức phân số nhưng không có gạch ngang:

      Số ở trên là tử số chỉ cho biết mấy phần căn cứ trên mẫu số (số bên dưới). Mẫu số là số bên dưới căn cứ theo nốt tṛn làm đơn vị tiêu chuẩn.

       Số nhịp được ghi ở đầu bản nhạc ngay sau bộ khóa. Nếu muốn thay đổi nhịp ờ bất cứ nơi nào trong bản nhạc người ta dùng vạch đôi rồi ghi số nhịp:

     - Một nhịp gồm có 3/4 nnốt tṛn gọi là nhịp Ba Bốn.

     - Một nhịp có 6/8 nốt ttṛn gọi là nhịp Sáu Tám.

     - Một nhịp có 4/4 nốt ttṛn gọi là nhịp Bốn Bốn

     Nhịp đơn : là nhịp mà giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đơn ( nghĩa là nốt không có chấm) như nốt tṛn, nốt trắng, nốt đen hay nốt móc ( nghĩa là những nốt có hể chia ra làm 2 được). Trong nhịp đơn, con số bên dưới (mẫu số) chỉ trường độ của mỗi phách nhịp. Mỗi phách của nhịp đơn chỉ có thể là nốt tṛn, nốt trắng, nốt đen hay nốt móc và các con số nầy chỉ có thể là : 1, 2, 4 hoặc 8.

      - Số 1 = đơn vị 1 nnốt tṛn.

      - Số 2  = đơn v𓐣  1/2 nốt trắng.

      - Số 4  = đơn vvị 1/4 nốt đen

      - Số 8  = đơn v𓐣 1/8 nốt móc

        Số 3/4 ở đầu khuông nhạc (h́nh trên) chỉ cho biết có 3 phần tư, tức là nốt đen cho 1 nhịp chỉ có 3 phách.

    Nhịp kép : Là nhịp mà tổng số giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt có dấu chấm đi theo như nốt tṛn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc có dấu chấm đi theo. Như vậy mỗi phách có thể chia ra làm 3 (phách tam-phân).Trong nhịp kép mẫu số chỉ cho biết trường độ bắng một phấn ba phách, và mẫu số chỉ có thể là những số : 2, 4, 8, 16.

    - Số 2 biểu thị cho 1 nốt trắng, một phần ba của phách có giá trị bằng 1 nốt tṛn có chấm.

    - Số 4 biểu thị cho 1 nốt đen, một phần ba của phách có giá trị bằng 1 nốt trắng có chấm.

    - Số 8 biểu thị cho 1 nốt móc đơn, một phần ba của phách có giá trị bằng 1 nốt đen có chấm.

    - Số 16 biểu thị chó 1 nốt móc kép, một phần ba của phách có giá trị bằng 1 nốt móc đơn có chấm.

    Tử số chỉ tổng số giá trị ấy trong mỗi nhịp cũng như nhịp đơn các nhịp kép gồm có 2 , ba,bốn phách và các con số để ghi chỉ có thể là : 6, 9, 12.

    - Số 6 chỉ 6 phần 3 phách cho nhịp 2 phách.

    - Số 9 chỉ 9 phần 3 phách cho nhịp 3 phách.

    - Số 12 chỉ 12 phần 3 phách cho nhịp 4 phách. ví du :

     Phân số 12/8 ở đầu nhịp cho biết có 12 phần 8 của nốt tṛn, nghĩa là 12 nốt móc đơn cho mỗi nhịp ( hay tổng số trường độ các nốt bằng 12 nốt móc đơn) là một phần ba phách vậy nhịp nầy là nhịp 4 phách mà mỗi phách bằng 3 nốt móc đơn (hay 1 giá trị tương đương)

     Liên hệ giữa nhịp đơn và nhịp kép : Mỗi nhịp đơn có 1 nhịp kép tương ứng và ngược lại. Hai nhịp tương ứng luôn luôn có số phách như nhau :

       - Trong nhịp đơn, giá trịn mỗi phách là 1 nốt đơn (tạo thành phách nhị-phân).

      - Trong nhịp kép, gí trị mỗi phách là 1 nốt có chấm (tạo thành phách tam-phân) Ví dụ :

      Muốn đổi 1 nhịp đơn thành 1 nhịp kép người ta thêm dấu chấm cho nốt tạo nên 1 phách của nhịp đơn ấy :

     Muốn đổi nhịp kép thành nhịp đơn th́ ta làm ngược lại là bỏ dấu chấm bên cạnh nốt. Muốn t́m số nhịp kép tương với nhịp đơn ta nhân tử số của nhịp đơn đó lên cho 3 và mẫu số cho 2. Ngược lại muốn t́m nhịp đơn tương ứng với nhịp kép ta chia tử số cho 3 và mẫu số cho 2 ( Trong thảo chương âm nhạc bạn không nên bận tâm về cách đổi nhịp, bạn chỉ cần đánh vào con số nhịp là máy vi-tính tự động đổi các trường độ nốt cho bạn).

      - Tử số của nhịp đơn luôn luôn là số : 2, 3, 4. Tử số nầy cho biết số phách của mỗi nhịp.

     - Tử số của nhịp kép luôn luôn là 6, 9,12 .Tử số nầy không cho ta biết số phách trong mỗi nhịp, muốn biết số phách của nhịp kép ta chia tử số sho 3.

     Ngoài các nhịp 2 phách, 3 phách, 4 phách ra c̣n có nhịp 5 phách, 7 phách, 9 phách v.v... Những nhịp nầy chỉ là các nhịp đă học trước đây ghép lại với nhau :

     - Nhịp 5 do nhịp 3 phách và nhịp 2 phách ghép lại.

    - Nhịp 7 là do nhịp 4 phách và nhịp 3 phách ghép lại.

    - Nhịp 9 là do nhịp 4 phách và nhịp 5 phách ghép lại .

Ví dụ :

    - Nhịp 5/4 = nhịp 3/4 và 2/4 ghép lại.

    - Nhịp 7/8 = nhịp 4/8 và 3/8 ghép lại.

    - Nhịp 15/8 = nhịp 9/8 và 6/8 ghép lại.

     Khi viết các nhịp ghép nầy người ta có thể chỉ để số nhịp ghép 1 lần ở đầu bản nhạc rồi dùng chấm để ghi giới hạn các nhịp ghép ấy :

     Tiết điệu (Tiết Tấu) : Là sự phân chia âm-thanh theo những trường độ khác nhau nhưng cân xứng với nhau. Tiết điệu là một trong 2 yếu tố nguyên thủy của âm-nhạc.

      - Tiết điệu.<

      - Đơn điệu.

      - Ḥa điệu.

     Tiết điệu được xữ dụng trong các lọai nhạc tân thời, những nhà soạn nhạc hiện đại luôn t́m ṭi viết ra những tiết điệu mới, sự phát triển về tiết điệu có thể bất tận.  

Trong những h́nh thức của tiết điệu có 2 h́nh thức quan trọng nhất là :

      1- Đảo phách : là âm-thanh ngân dài từ 1 phách yếu hay phần yếu của phách sang phách mạnh. Ví dụ :

    Khi 2 phần có giá trị bằng nhau th́ gọi là đảo phách cân :

   Khi  phần thứ nhất của đảo phách lớn hơn phần thứ hai th́ gọi là đảo phách lệch :

   Khi  phần thứ nhất của đảo phách nhỏ hơn phần thứ hai th́ gọi là đảo phách què :

    Đảo phách là sự chênh lệch của phách mạnh hay phần mạnh của phách mạnh. Đảo phách rất khó điển nên  phải chú ư đặc biệt :

      2- Nghịch phách: Là 1 âm-thanh ở vào phách yếu của phách, mả phách mạnh hay phần mạnh của phách là 1 dấu lặng. Ví dụ :

    Khi 2 phách yếu chống 1 phách mạnh, hai 2 phần yếu chống với phần mạnh th́ gọi là Nghịch phách lệch:

     Nghịch phách là 1 h́nh thức tiết điệu rất thông dụng, nhất là trong phần phụ họa.

      Chuyển động ( Hành-âm) : Là tốc độ nhanh hay chậm trong bản nhạc để theo đó mà diển tấu. Các dấu ghi trường độ ( Nốt nhạc hay dấu lặng) chỉ cho biết trường độ tương đối giữa các nốt với nhau nhưng không định được trường độ tuyệt đối của các nốt. Chính chuyển độn ( Hành-âm) mới định rỏ trường độ tuyệt đối của các nốt . Chuyển động hay hành âm thường được ghi bằng tiếng Ư ở đầu nhạc trong các bản nhạc cổ điển hiện nay đa số các bản nhạc đều ghi các điệu nhạc

Largo . . . . . Chẩm rải
Largheto . . . . . Hơi chẩm rải
Lento . . . . . Chậm
Adagio . . . . . Hơi chậm
Andane And te Khoan thai
Andantino And into Hơi khoan thai
Allegretto All tto Hơi nhanh Vui nhanh
Allegro All Vui nhanh
Pretto . . . . . Nhanh
Presrissimo Prest mo Rất nhanh

     Bên cạnh các chử trên người ta c̣n có thể ghi thêm các chử sau đây để thay đổi hành-âmvà tăng thêm tính chất đặc biệt hay t́nh cảm của bản nhạc :

Agitatto Sôi nổi
Brioso Hào hứng
Cantabile Du dương
Con Anima Có tạm hồn
Con espressione Có ư vị
Con Fuoco Có nhiệt t́nh
Con Moto Có hoạt động
Con Spririto Có tinh thần
Grave Trịnh trọng
Grazioso Dịu dàng
Maestoso Uy nghi
Moderato Vừa phải
Mosso Linh động
Risoluto Quả quyết
Scherzando Đùa giởn
Scherzo Khinh bạc
Sostenuto Giử vững
Tempo giùsto Đúng đắn, chắc chắn
Vivance Linh hoạt
Vivo Tươi sáng
Vivacissimo Thật tươi sáng

    Người ta cũng có thể dùng trạng từ sau đây để thay đổi hành-âm :

Pocco Một ít
Pocco a Pocco Dần dần
Un Poco pin Hơn một ít
Ṕu Hơn
Motto ṕu Nhiều Hơn
Non motto Không lắm
Non tanto Không nhiều
Non troppo Không nhiều
Assai Nhiều
Motto Nhiều
Quasi Gần như

     Tuy nhiên tất cả chử ghi hành-âm không thể chỉ định chính xác được, muốn diển tả theo đúng t́nh cảm của một tác phẩm, người t́rnh diển cần phải thấu hiểu t́nh cảm và tư-tưởng của tác giả khi áp dụng kỷ thuật hành-âm cũng như đ̣i hỏi tŕnh độ điêu luyện nhà nghề.

Máy Nhịp ( metronome) : là một dụng cụ để tính sự chuyển động do một người Đức tên là Maelzel phát minh vào năm 1816. Máy nhịp h́nh kim-tự-tháp, giữa có 1 cần dọc được chia ra nhiều độ từ 40 đến 208. Chuyển động qua lại nhờ một bộ máy bên trong. Sự phân chia các độ nầy căn cứ theo cần dọc chuyển động bao nhiêu lần trong 1 phúa. Trên cần dọc có 1 miếng sắt có thể xê dịch lên xuống, miếng sắt ở vào độ nào th́ cần dọc sẽ chuyển động bao nhiêu lần trong 1 phút. Ví dụ : Kéo miếng sắt đến số 60, cần dọc sẽ chuyễn động 60 lần trong 1 phút và như thế th́ mỗi lần chỉ là 1 giây đồng hồ. Số máy nhịp  (tempo) được ghi với h́nh nốt nhạc có dấu bằng và số hành âm. Ví dụ :

                                             

          Thay đổi hành-âm : V́ t́nh cảm diển tả trong bản nhạc đôi khi phải thay đổi hành-âm cho thích hợp. Sự thay đổi hành-âm được ghi trong bản nhạc ở những nơi cần thiết và sau đây là những chử thường dùng :

       Để hành-âm thêm linh hoạt :

Animato Linh động
Acceleranto Dồn mau
Doppio Gấp đôi
Piu moto Rất nhiều chuyển động
Piu mosso Rất nhiều chuyển động
Stretto Dồn dập

     Để hành-âm chậm lại :

Rallentando Rall Chậm lại
Ritardando Ritard Trể lại
Ritemuto Rit Hoản lại
Slargando Slang Nới rộng ra
Allargndo Allarg Nới rộng ra

    Để ngưng chuyển động thường

Ad Libium Tùy ư muốn
A piacere Tùy thích
Rubato So le , không đều
Senza tempo Không nhịp

    Để trở lại b́nh thường :

Tempo Đúng chuyển động
A tempo Đúng chuyển động
1st tempo Chuyển động đầu tiên
Lo stresso tempo Cùng chuyển động

      Chấm lưu và chấm dừng : Đôi khi chuyển động cũng có thể bị tam ngưng hiệu lực bởi những dấu gọi là : Chấm lưu va chấm dừng . Chấm lưu  ở trên hay dưới 1 nốt nhạc th́ trường độ của nốt ấy lớn hay dài hơn thường lệ.Khi dấu nầy ở trên hay dưới 1 dấu lặng th́ gọi là chấm dừng.

     Trường độ của nốt có dấu chấm lưu và dấu lặng có dấu chấm dừng được kéo dài không nhất định là bao nhiêu tùy theo ở khiếu thẩm-âm của người nghệ sỹ.

 

 

 

 

Đánh nhịp : Là dùng tay vạch những đường theo h́nh riêng để giữ thứ tự và trường độ của mỗi phách ( Các nhạc trưởng thường hay điếu khiển các đại ban ḥa tấu )

 

 

 

 

 

       Cách ghi dấu lặng cho 1 hay nhiều nhịp : Khi phải yên lặng trong một nhịp , bất cứ là nhịp ǵ, người ta cũng ghi bằng một dấu lặng tṛn. Ví dụ :

       Khi phải yên lặng trong 2 nhịp hay 4 nhịp, người ta ghi bằng 1 vạch đứng đậm nét trong khe 3 với số 2 bên trên cho 2 nhịp và 1 vạch đúng trong khe 2 và khe 3 với con số 4 bên trên cho 4 nhịp :

      Khi phải yên lặng trong nhiều nhịp người ta gạch một vạch ngang đậm nét và ghi con số nhịp phải nghỉ ở trên Ví dụ nghỉ 15 nhịp th́ ghi số 15 :


Các Dấu Kư âm

     Âm nhạc : là một nghệ thuật kết hợp các âm-thanh để diển tả t́nh cảm hay tư tưởng, có thể nói âm-nhạc là một ngôn ngữ v́ khi người ta nghe nhạc, người ta có thể cảm thông được ư của tác giả. Ngôn ngử ấy có thể viết ra và đọc được nhờ những dấu kư-âm.

Dấu kư-âm là những dấu riêng đă được ước định để ghi chép âm thanh theo một phương pháp được gọi là Kư-âm-pháp. Các dấu kư-âm chính là

      - Nốt nhạc.

      - Khóa nhạc.

      - Dấu lặng.

      - Dấu biến đổi.

     Khuông nhạc : là một hệ-thống gồm 5 đường thẳng kẻ song song để định rỏ cao độ của âm-thanh. Thứ tự từ dưới lên trên. Khoảng giữa các ḍng kẻ được gọi là khe

 

Khuông nhạc gồm có 5 gịng và 4 khe

     Nốt nhạc : là dấu kư-âm dùng để ghi trường độ cà âm-thanh. Tùy theo h́nh nốt nhạc khác nhau mà chúng ta biết được trường độ, và tùy theo vị trí của nốt trên khuông nhạc mà ta biết được âm-thanh.

Các h́nh nốt:

    Khi nhiều nốt móc , móc kép, móc tam hay tứ đứng gần nhau người ta có thể thay các móc bằng các gạch ngang nối liền các nốt lại với nhau. Số gạch phải bằng với số móc cho mổi nốt :

Trong  những bản nhạc có lời ca th́ nên viết các nốt nhạc rời ra để được rỏ ràng hơn v́ mổi nốt là một lời ca. Trái lại nếu một lời ca có nhiều nốt móc th́ nên dùng gạch. Tuy nhiên nếu bạn dùng máy vi-t́nh và thảo-chương âm-nhạc để viết th́ bạn không cần bận tâm đến điều nầy v́ thảo chương sẽ tự động viết các nốt nhạc và phân khoảng cách cần thiết cho lời ca.

  Giá trị trường độ của các nốt nhạc:

Các h́nh nốt nhạc được sắp xếp theo thứ tự dưới đây :

  1. Nốt tṛn có giá trị lớn nhất : bằng 2 nốt trắng hay 4 nốt đen.

  2. Nốt trắng bằng 2 nốt đen hay 4 nốt móc đơn hay 8 nốt móc kép.

  3. Nốt đen bằng 2 nốt móc đơn hay 4 nốt móc kép.

  4. Nốt móc đơn bằng 2 nốt móc kép hay 4 nốt móc tam.

  5. Nốt móc kép bằng 2 nốt móc tam hay 4 nốt móc tứ.

  6. Nốt móc tam bằng 2 nốt móc tứ.

Nốt tṛn có giá trị dài nhất nên được xem như là đơn vị căn bản của trường độ :

- Nốt trắng      =   1/2 nốt tṛn

- Nốt đen         =   1/4       - 

- Nốt móc đơn  =  1/8        -

- Nốt móc kép  =  1/16      -

- Nốt móc tam  =  1/32      -

- Nốt móc tứ     =  1/64      -

Vị trí các nốt trên khuông nhạc :

Trên các gịng

Trên các khe

Người ta cũng có thể viết các nốt nhạc bên dưới hay bên trên gịng 1 và gịng 5

Khi có nhiều nốt ở ngoài gịng kẻ người ta thêm gịng kẻ phụ trên nốt

 Viết tất cả các nốt nhạc trên các gịng và các khe của khuông nhạc luôn cả trên và dưới chúng ta sẽ có các âm thanh đi từ trầm đến bổng:

      Tên các nốt nhạc : Chỉ có 7 nốt nhạc để biểu thị cho tất cả âm-thanh:                               

Do - Ré - Mi - Fa - Sol - La - Si .

     Các tên nốt nầy tạo thành một tràng âm-thanh đi từ trầm đến bổng. Người ta có thể thêm vào tràng âm-thanh thứ hai hay thứ ba v.v.. Nếu đọc ngược các tên nốt theo chiều ngược lại chúng ta có một tràng âm-thanh đi từ bổng xuống trầm và được gọi là tràng âm thanh đi xuống. Khoảng cách giữa hai nốt có cùng một tên trong hai tràng âm-thanh kế cận được gọi là Bát-Tŕnh.

Khóa nhạc : Có 3 loại khóa nhạc

- Khóa Sol đặt ở gịng 2

- Khóa Fa đặt ở gịng 3 và 4

- Khóa Do đặt ở gịng 1 , trên gịng 2 , trên gịng 3 và gịng 4

   Khi biết tên một nốt rồi th́ rất dể biết tên các nốt khác v́ cứ theo thứ tự của 7 nốt mà suy ra.Ví dụ khi đă biết nốt trên gịng 2 là Sol rồi th́ nốt nằm trong khe 1 tức là dưới nốt Sol là nốt Fa, nốt nằm trong khe 2 tức là bên trên nốt Sol tức là La.

     Thang âm và công dụng của các khóa nhạc : Thang âm là sự tổng-hợp tất cả những âm-thanh mà tai chúng ta nghe được từ trầm đến bổng và có thể hát hoặc diển tấu bằng các nhạc cụ được :

      - Âm vực trầm gồm các ââm-thanh thật trầm ( 1 phần 3 đầu của thang âm.

     - Âm vực bổng gồm nh𓁟ng âm-thanh thật bổng ( 1 phần 3 chót của thang âm )

     - Âm vực trung gồm có nh𓔏ng âm-thanh trung gian, bổng hơn âm vực trầm và trầm hơn âm vực bổng ( 1 phần 3 giữa của thang âm.

   V́ phạm-vi của thang âm quá lớn nên không thể ghi ffược tất cả âm-thanh trên một khuông nhạc mà không dùng đến quá nhiều gịng phụ . Để tránh sự bất tiện đó người ta dùng các khóa nhạc khác nhau và như thế chúng ta có thể viết trên một khuông nhạc các âm vực khác nhau của thang âm.

     Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc trong các khóa nhạc :Sau đây là tên các nốt nhạc trong các khóa .

-  Khóa Sol gịng 2

-  Khóa Fa gịng 3

-  Khóa Fa gịng 4

-  Khóa Do gịng 1

-  Khóa Do gịng 2

 - Khóa Do gịng 3

-  Khóa Do gịng 4

     Dấu lặng : Là những dấu dùng để chỉ cho biết nơi phải yên lặng trong giây lát. Có 7 h́nh dấu lặng để cho biết phải yên lặng trong bao lâu :

-  Dấu lặng tṛn : có gí trị trường độ dài nhất , bằng 2 dấu lặng trắng, hay 4 dấu lặng đen, hay 8 dấu lặng móc đơn,hay 16 dấu lặng móc kép, hay 32 dấu lặng móc tam.

-  Dấu lặng đen bằng 2 dấu lặng móc đơn, hay 4 dấu lặng móc kép, hay 8 dấu lặng móc tam, hay 16 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc đơn bằng 2 dấu lặng móc kép, hay bằng 4 dấu lặng móc tam, hay 8 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc kép bằng 2 dấu lặng móc tam, hay 8 dấu lặng móc tứ

-  Dấu lặng móc tam bằng 2 dấu lặng móc tứ.

-  Dấu lặng móc tứ là đơn vị trường độ nhỏ nhất.

      Các dấu phụ.

  Các h́nh nốt nhạc th́ để chỉ trường độ, nhưng không đủ ghi tất cả các kết hợp trường độ lại với nhau nên người ta dùng thêm các dấu khác gọi là dấu phụ. Các dấu nầy gồm có :

     - Dấu chấm : Nằm bên c&ạnh một nốt th́ sẽ làm tăng thêm cho nốt ấy một nữa trường độ của nó.Ví dụ : Nốt đen bẳng 2 nốt móc đơn, nhưng khi có dấu chấm đi theo bên cạnh th́ giá trị của nó bằng 3 nốt móc đơn.

    - Dấu chấm đôi :Khi một nốt hay dấu lặng có 2 dấu chấm đi theo bên cạnh th́ giá trị trường độ của nốt hay dấu lặng sẽ tăng thêm 3/4

  Chúng ta nhận thấy nhờ dấu chấm đôi mà người ta có thể biến nốt trắng có trường dộ bằng 7/8 nốt tṛn.

     - Dấu nối : là đư&##7901;ng cong nối liền hai nốt có cùng tên để kéo dài trường độ nốt thứ nhất, nghỉa là nốt thứ nhất được cọng thêm trường độ của nốt thứ hai.

   Trong h́nh trên phần thứ nhất nốt trắng được kéo dài thêm trường độ của một nốt trắng nữa, trong phần hai nốt đen được kéo dài thêm trường độ của một nốt móc đơn. Người ta cũng có thễ dùng dấu nối để nối liền nhiều nốt cùng tên với nhau.

Nên nhớ không bao giờ dùng dấu nối cho các dấu lặng.

     - Dấu Liên Ba : Các h́nh nốt thường được chia ra hai phần trường độ bằng nhau, sự phân chia nầy được gọi là : Nhị phân. Cũng có khi trường độ của h́nh nốt được chia ra làm ba phần bằng nhau, sự phân chia nầy gọi là : Tam Phân. Dấu liên ba là sự phân chia một h́nh nốt làm ba phần bằng nhau hay nói cách khác liên ba là nột nhóm ba nốt mà giá trị trường độ bằng hai nốt giống h́nh nhau. Người ta ghi ở trên hay dưới nốt nhạc số 3 để chỉ sự Tam phân. Liên ba móc đơn bằng một nốt đen, hay là mỗi móc đơn trong liên ba bằng 1/3 của móc đen.

    Liên ba có thể gồm nhiều nốt nhưng giá trị trường độ tổng cộng của liên ba vẫn không thay đổi.Liên ba cũng có thể bao gồm cả dấu lặng giá trị trường của dấu lặng phải bằng với trường độ của nốt mà nó thay thế.

    Liên ba đôi hay liên sáu : là hai liên ba ghép lại với nhau thay v́ viết số 3 trên mỗi liên ba riêng rẻ người ta nhập các nốt lại và viết số 6 trên hay dưới

    Không nên nhầm lẩn liên ba đôi hay liên ba sáu với liên ba thường mà mỗi nốt bị chia làm hai . Ví dụ trong h́nh 1 ( Liên ba đôi ) là hai liên ba ghép lại.C̣n h́nh 2 là một liên ba móc mà mỗi móc bị chia ra làm hai móc kép

       Liên hai : Ngược lại với liên ba, liên hai là sự phân chia nốt có chấm làm 2 phần bằng nhau

     Liên bốn : là ghép 2 liên hai vào với nhau ta sẽ có 1 liên bốn. Trường độ của 4 nốt bằng 6 nốt giống nhau :

Thường thường dấu liên ba thường hay được xữ dụng nhiều nhất trong các bản nhạc

 

Hết

Hosted by www.Geocities.ws

1