TỪ HIỆP HỘI THÁNH MẪU ĐẾN 
CỘNG ĐOÀN ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU THẾ GIỚI

 

Để hiểu căn tính của CLC sâu sắc hơn, điều quan trọng là phải biết về sự phát triển của CLC. Trong suốt bốn thế kỷ qua, nhiều thế hệ đă chuẩn bị con đường cho chúng ta trong Huynh Đoàn/Hiệp Hội Thánh Mẫu. Cộng Đoàn Đời Sống Kitô Hữu (Christian Life Community) không chỉ là một cái tên mới, được trao ban vào năm 1967, mà c̣n như sự tái sinh, gần như là một khởi đầu mới. Căn tính mới này của CLC được thể hiện trong Nguyên Tắc Tổng Quát, được phê chuẩn năm 1971 và sửa đổi năm 1990. Bên cạnh Nguyên Tắc Tổng Quát, CLC đă chuẩn bị các tài liệu khác liên quan đến đặc sủng và sứ mạng của ḿnh.

Một cái nh́n ngắn gọn về lịch sử CLC

1540  Ḍng Tên được thành lập bởi Inhă Loyola.

1563  Một giáo viên Ḍng Tên tên là Jean Leunis quy tụ một nhóm sinh viên của Học Viện Roma (của Ḍng Tên) để thăng tiến thiêng liêng – Hiệp Hội Thánh Mẫu ra đời. Nhóm đầu tiên này nhanh chóng trở thành h́nh mẫu cho các nhóm khác trên toàn thế giới.

1578  Bề Trên Cả Ḍng Tên, cha Claudio Aquaviva, chuẩn nhận Quy Tắc Chung cho những ai muốn theo đời sống Hiệp Hội.

1584  Giáo hoàng Grêgôriô XIII với trọng sắc Omnipotentis Dei cho phép Hiệp Hội đầu tiên tại Học Viện Roma làm đầu (Primaria) của tất cả các Hiệp Hội.

1587  Giáo hoàng Sixtus V, theo yêu cầu của Ḍng Tên, ban hành trọng sắc Superna Dispositione. Trọng sắc này tuyên bố Bề Trên Cả Ḍng Tên có quyền lập hiệp hội của Hiệp Hội đầu tiên trong các địa phương khác, ngay cả nơi những người không phải là học sinh của các trường Ḍng Tên.

Hôm nay chúng ta có thể rất thú vị khi nhớ rằng trong thời kỳ đầu của Ḍng Tên, các tu sĩ Ḍng Tên và giáo dân thành viên của Hiệp Hội đă thường xuyên làm việc như một nhóm. Thế kỷ XVII không chỉ chứng kiến đỉnh cao của đời sống Hiệp Hội mà c̣n thấy khởi đầu sự suy tàn của Hiệp Hội về tinh thần.

1748    Giáo Hoàng Benedictô XIV, với trọng sắc Praeclaris Romanorum, cố gắng làm mới sức sống của đời sống Hiệp Hội. Trọng sắc này làm tăng lợi thế của thành viên bằng việc ban cấp cho các thành viên những lợi ích tinh thần mở rộng và điều này có lẽ có tác dụng ngược. Tại thời điểm đó, Ḍng Tên, một nạn nhân của những mưu đồ chính trị, đă đang phải đấu tranh cho sự sinh tồn của họ.

1773    Giáo Hoàng Clement XIV kư văn bản giải thể Ḍng Tên. Các Hiệp Hội, theo lệnh của cùng một giáo hoàng, trở nên một trong những công việc b́nh thường của Giáo Hội hoàn vũ. Trong thế kỷ mười tám số thành viên tăng lên rất nhiều, từ 2.500 nhóm lên 80.000. Hậu quả là sự giảm sút ḷng nhiệt thành và thực hành. Đời sống thiêng liêng của các thành viên và mối quan tâm xă hội đối với những người bị xă hội ruồng bỏ được giản lược thành các hoạt động đạo đức và các sự kiện thường niên và mang tính biểu tượng. Các Hiệp Hội Thánh Mẫu đă trở thành một phong trào quần chúng ngoan đạo, khác với những ǵ thánh Inhă hay Jean Leunis hay Aquaviva muốn nó là.

1922    Cha Ledochowski, Bề Trên Cả của Ḍng Tên, đă triệu tập một cuộc họp của những tu sĩ Ḍng Tên đang làm việc với các Hiệp Hội hay Huynh Đoàn  ở một số nước. Ban thư kư trung tâm, một trung tâm phục vụ, được thành lập. Đây là ban thư kư đầu tiên cho các công việc của Ḍng Tên. Ngày nay, curia SJ có tám văn pḥng tương tự cho các công tŕnh khác. Đây là bước đầu tiên nhằm phục hồi (trở về nguồn).

1948    Giáo Hoàng Pius XII với Tông Hiến Bis Saeculari, đưa ra một cú hích quan trọng đối với việc đổi mới các Hiệp Hội Thánh Mẫu. Bis Saeculari chính xác là những ǵ người ta cần: một tuyên bố rơ ràng, có thẩm quyền về căn tính xác thực của các Hiệp Hội Thánh Mẫu, một lời kêu gọi khẩn thiết cải cách, những đường hướng cho tương lai và một số tuyên bố về việc tông đồ giáo dân nói chung. Tác động của tài liệu này là rất lớn (Cha Paulussen, SJ trong: GOD WORKS LIKE THAT).

1950    Bảy mươi mốt tu sĩ Ḍng Tên từ bốn mươi quốc gia theo lời kêu gọi của Cha Bề Trên Cả Jansen đă họp tại Rome như một lời đáp trả đầu tiên cho tông hiến Bis Saeculari.

1951    Đại hội thế giới đầu tiên cho việc tông đồ giáo dân được tổ chức tại Rome. Bốn mươi đại biểu từ 16 quốc gia tận dụng cơ hội gặp gỡ và thảo luận về ư tưởng lập liên đoàn thế giới.

1952    Đại Hội Thánh Thể ở Barcelona: cơ hội để gặp gỡ và thảo luận thêm về một Liên Đoàn Thế Giới. Ban thư kư trung tâm ở Rome được yêu cầu chuẩn bị một số Điều Lệ.

1953    Liên Đoàn Thế Giới của các Hiệp Hội Thánh Mẫu được chấp thuận bởi cùng một Giáo Hoàng (Pius XII).

1954    Đại Hội đầu tiên của Liên Đoàn Thế Giới ở Rome.

1959    Đại Hội lần thứ 2 tại Newark, Hoa Kỳ.

1962    Khai mạc Công đồng Vatican II.

1964    Đại Hội thứ 3 của Liên Đoàn Thế Giới ở Bombay, Ấn Độ.

1967    Đại Hội lần thứ 4 và một tên mới và một khởi đầu mới: Cộng Đoàn Đời Sống Kitô.

1968    Vào ngày lễ Truyền Tin, Giáo Hoàng Paul VI xác chuẩn các Nguyên Tắc Tổng Quát của Liên Đoàn Thế Giới của Cộng Đoàn Đời Sống Kitô.

1970    Đại Hội lần thứ 5 tại Santo Domingo là một khủng hoảng và một thách thức (Nguyên Tắc Tổng Quát được Ṭa Thánh sửa đổi và phê chuẩn năm 1971).

1973    Đại Hội lần thứ 6 tại Augsburg/Đức: lời kêu gọi tự do, giải phóng tất cả đàn ông và phụ nữ.

1976    Đại Hội lần thứ 7 tại Manila/Philippines: lời kêu gọi nghèo, nghèo với Chúa Kitô để phục vụ tốt hơn.

1979    Đại Hội lần thứ 8 ở Rome: lời kêu gọi trở nên một Cộng Đoàn Thế Giới, để phục vụ Một Thế Giới.

1982    Đại Hội tại Providence: thách đố trở nên một Cộng Đoàn Thế Giới trong sứ mệnh mang lại công lư.

1986    Đại Hội lần thứ 10 tại Loyola: coi Đức Mary là h́nh mẫu của sứ mạng của chúng ta, được yêu cầu làm "bất cứ điều ǵ Chúa Kitô bảo".

1990    Đại Hội lần thứ 11 tại Guadalajara: một cộng đoàn quốc tế "nhằm phục vụ Vương Quốc, đi ra và sinh hoa trái".

1994    Đại Hội lần thứ 12 tại Hồng KôngCộng Đoàn CLC trong sứ mạng "Tôi đă đến mang lửa xuống trần gian, và tôi ước mong nó đă rực sáng như thế nào!".

1998    Đại Hội lần thứ 13 tại Itaici (Brasil): Đào sâu căn tính của chúng ta như một Cộng Đoàn Tông Đồ - làm rơ sứ mạng chung của chúng ta. "CLC, một lá thư từ Chúa Kitô, được viết bởi Thánh Linh, được gửi đến thế giới ngày nay".

2003    Đại Hội 14 ở Nairobi (Kenya): Được gửi bởi Chúa Kitô, thành viên của một thân thể.

2008    Đại Hội lần thứ 15 tại Fatima (Bồ Đào Nha): Hành tŕnh như một thân thể tông đồ: đáp trả của chúng ta đối với ân sủng này từ Thiên Chúa. “Các tông đồ tụ họp quanh Chúa Giêsu và nói với Ngài những ǵ họ đă làm và dạy” (Mk 6, 30-34).

2013    Đại Hội lần thứ 16 tại Lebanon: Từ Rễ của chúng ta đến Biên Giới. "Đây là Con chí ái của Ta, hăy lắng nghe những ǵ Ngài nói" (Mc 9: 7).

 

Bản dịch từ trang http://cvx-clc.net/l-en/history.html

Người dịch: G.PTL.SJ

 

 

 

 

http://cvx-clc.net/l-en/history.html

 

FROM MARIAN CONGREGATIONS TO 
WORLD CHRISTIAN LIFE COMMUNITY

In order to understand our identity more deeply, it is important to know about our development. Throughout the past four centuries many generations have prepared the way for us in the Sodalities of Our Lady. Christian Life Community was not just a new name, given in 1967, but represented the rebirth, almost a new beginning. This new identity of CLC was expressed in the General Principles, approved in 1971 and revised in 1990. Besides the General Principles, CLC has prepared other documents concerning its charimsand mission.

A brief review of our history

1540 Society of Jesus is founded by Ignatius of Loyola.

1563 A Jesuit teacher by the name of Jean Leunis gathers a group of students of the Roman College for spiritual advancement -- the Marian Congregation is born. This first group quickly becomes a model for other congregations throughout the world.

1578 The Superior General of the Society of Jesus, Claudio Aquaviva, approves the Common Rules for those who wishes to follow Congregation life.

1584 Pope Gregory XIII with the papal Bull Omnipotentis Dei entitles the first Congregation at the Roman College (the Primaria) to be the head of all the Congregations.

1587 Pope Sixtus V, following the request of the Society of Jesus, issues the Bull Superna Dispositione. This Bull states the right of the Superior General of the Society of Jesus to create aggregates of the first Congregation within other localities, even among persons who were not students of Jesuit schools.
It might be interesting for us today to remember that in this early time of the Society of Jesus, Jesuits and lay people who were members of the Congregations would frequently work as a team. The seventeenth century not only saw the highpoint of Congregation life but also the beginning of its decline in spirit.

1748 Pope Benedict XIV, with the Bull Praeclaris Romanorum, tries to renew the vigour of Congregation life. This Bull increases the advantages of membership by granting the members enlarged spiritual benefits and this perhaps has a reverse effect. At this time the Society of Jesus, a victim of political intrigues, is already struggling for its life.

1773 Pope Clement XIV signes a document to suppress the Jesuit Order. The Congregations, by the order of the same pope, become one of the normal works of the universal Church. In the eighteenth century membership increases vastly, from 2500 groups to 80.000. The consequence is a diminishment in fervour and practice. The spiritual life of the members and the social concern for the rejected of society is reduced to pious practices and annual and symbolic events. The Marian Congregations have become a pious mass movement, different from what Ignatius or Jean Leunis or Aquaviva had meant it to be.

1922 Fr Ledochowski, Superior General of the Society, convenes a meeting of Jesuits working with the Marian Congregations or Sodalities, as they are called in some countries. The central secretariat, a service centre, is founded. It is the first secretariat for Jesuit works. Today the SJ curia has eight similar offices for other works. This is the first step towards restoration.

1948 Pope Pius XII with his Apostolic Constitution Bis Saeculari, gives an important push towards renewal of the Marian Congregations. A Bis Saeculari was exactly what was needed: a clear, authoritative statement on the authentic identity of the Marian Congregations, a pressing call for reform, orientations towards the future and some declarations on lay apostolate in general. The impact of this document was enormous (Fr Paulussen, SJ in: GOD WORKS LIKE THAT).

1950 Seventy one Jesuits from forty countries follow the call of the Superior General Fr Jansen and meet in Rome as a first answer to Bis Saeculari.

1951 The first world congress for the lay apostolate is held in Rome. Forty delegates from 16 countries take the opportunity to meet and discuss the idea of a world federation.

1952 Eucharistic Congress in Barcelona: the opportunity is used to meet and discuss the A World Federation further. The central secretariat in Rome is asked to prepare some Statutes.

1953 The World Federation of the Marian Congregations is approved by the same Pope.

1954 1st assembly of the world federation in Rome.

1959 2nd assembly in Newark, USA.

1962 opening of the Second Vatican Council.

1964 3rd assembly of the world federation in Bombay, India.

1967 4th assembly and a new name and a new beginning: Christian Life Communities.

1968 on the Feast of the Annunciation, Pope Paul VI confirms the General Principles of the World Federation of the Christian Life Communities.

1970 5th assembly in Santo Domingo a crisis and a challenges (the General Principles are amended and approved in 1971 by the Holy See).

1973 6th General Assembly in Augsburg/Germany: the call to be free, the liberation of all men and women.

1976 7th General Assembly in Manila/Philippines: the call to be poor, poor with Christ for a better service.

1979 8th General Assembly in Rome: call towards a World Community, at the service of One World.

1982 the General Assembly in Providence: the challenge to be one World Community on mission to bring about justice.

1986 10th General Assembly in Loyola: seeing Mary as model of our mission, being asked to do "whatever Christ tells us".

1990 11th General Assembly in Guadalajara: an international community "at the service of the Kingdom, to go out and bear fruit".

1994 12th General Assembly in Hong Kong: CLC Community in Mission "I have come to bring fire to the earth, and how I wish it were blazing already!".

1998 13th General Assembly in Itaici (Brasil): Deepening our identity as an apostolic Community - clarifying our common mission. "CLC, a letter from Christ, written by the Spirit, sent to today's world.".

2003 14th General Assembly in Nairobi (Kenya): Sent by Christ, members of one body.

2008 15th General Assembly in Fatima (Portugal): Journeying as an apostolic body: our response to this grace from God. “The apostles gathered around Jesus and told him what they had done and taught” (Mk 6, 30-34)

2013 16th General Assembly in Lebanon: From our Roots to the Frontiers. "This is my son, The Beloved, listen to what He says" (Mk 9:7).